Thu Hà

Thu Hà CEO & Founder MILKY MOMMY

Mẹ ơi! Mẹ bế cả con nữa....cả con nữa.
06/12/2023

Mẹ ơi! Mẹ bế cả con nữa....cả con nữa.

04/12/2023

Có tiền thì ko có thời gian dành cho con .. Còn muốn có thời gian dành cho con thì lại ko có tiền… 🥹

27/09/2023
May mắn là mẹ luôn động viên và nói với Gold mỗi ngày ❤️
25/09/2023

May mắn là mẹ luôn động viên và nói với Gold mỗi ngày ❤️

24/09/2023

Mẹ luôn đồng hành/ chia sẻ cùng Gold nha ❤️

19/09/2023

Con thông minh/ trí nhớ tốt là di truyền từ mẹ nha 🥰

Mẹ NGHIÊM KHẮC, Cha ẤM ÁP tạo nên đứa trẻ ƯU TÚ, đừng hoán đổi vị trí !
26/08/2023

Mẹ NGHIÊM KHẮC, Cha ẤM ÁP tạo nên đứa trẻ ƯU TÚ, đừng hoán đổi vị trí !

KHÁC BIỆT CỦA CHỮ :NHỤC (1) Âu Mỹ làm bồi bàn không thấy nhục, ăn bám cha mẹ mới quá nhục! Việt Nam thì ăn bám cha mẹ đế...
17/08/2023

KHÁC BIỆT CỦA CHỮ :NHỤC

(1) Âu Mỹ làm bồi bàn không thấy nhục, ăn bám cha mẹ mới quá nhục!
Việt Nam thì ăn bám cha mẹ đến già là bình thường, đi làm bồi bàn thì quá nhục!

(2) Âu Mỹ đi làm sale bán hàng là bình thường, thất nghiệp nhong nhỏng mới Nhục!
Việt Nam làm sale nhục lắm, nhỏng nhỏng ăn chơi post FB chả thấy làm gì thì không nhục!

(3) Âu Mỹ mặc đồ bình dân vào quán ăn không nhục, không xếp hàng sẽ rất nhục!
Việt Nam cố ăn mặc đồ hiệu sang trọng sợ bị nhục nhưng không xếp hàng thì không nhục!

(4) Âu Mỹ chạy xe cùi không thấy nhục, chạy vào đường cấm sẽ rất nhục! Việt Nam chạy quây tàu ghẻ sẽ rất nhục, phải mua xe ngon xịn, nhưng chen lấn sai luật leo lề không thấy nhục!

(5) Âu Mỹ nhà bé nhỏ thấp không thấy nhục, nhưng lấn đất công là nhục!
Việt Nam xây nhà cao cửa rộng to đùng hoành tráng cho oai, mà làm cái tam cấp lấn ra chiếm đất công không biết nhục...!

Còn nhiều lắm, kể đến mai chưa hết! Nhục là một cảm xúc rất khác biệt nhau, không giống nhau khó nói chuyện lắm ha!

09/08/2023

Mới đây, một tài khoản mạng xã hội đăng tải hình ảnh Đơn xin lắp đặt điều hòa cho lớp 1 tại một trường tiểu học ở Hà Nội, đồng thời bày tỏ sự bức xúc.

Theo phụ huynh này, cô chủ nhiệm đề nghị cha mẹ đóng góp lắp điều hòa và máy chiếu phục vụ học tập cho các con. Tuy nhiên vướng mắc ở chỗ là nhà trường lại yêu cầu phụ huynh cam kết tặng lại sau khi các cháu tốt nghiệp, nếu không hiệu trưởng sẽ không cho lắp.

"Mình để ý các lớp đầu năm điều hòa, máy chiếu đã bị tháo còn nguyên công tơ, vậy những thiết bị được tặng lại sẽ xử lý như thế nào. Điều này đã thành tiền lệ, các khối lớp đều phải làm như thế này. Xin hỏi các bậc phụ huynh trường khác có như vậy không, tặng nhà trường tại sao phải cam kết, tại sao không để khóa sau sử dụng vừa tiết kiệm, chống lãng phí và đúng với môi trường giáo dục", người này chia sẻ.

Chuyện lắp điều hòa vốn dĩ đầu năm học nào cũng "nóng", vậy nên ngay sau khi đăng tải lên mạng, bài viết của tài khoản facebook này đã thu hút nhiều người quan tâm, chia sẻ.

03/08/2023

Câu chuyện của 1 gia đình phải gửi con ở nhà với ông bà để đi làm xa kiếm tiền!
Nghe tiếng khóc của con mà đau xé ruột gan, tuổi thơ của con cần nhất là bố mẹ, khi con lớn rồi dù bù đắp cỡ nào thì cũng không gắn kết thân thiết được như ngày con còn bé
Mong các con lớn lên hiểu chuyện, hiểu được lòng cha mẹ, cũng vì tương lai của các con mà phải xa con ❤️

Ông nào kể chuyện hay ông ấy thắng thôi 😂
10/07/2023

Ông nào kể chuyện hay ông ấy thắng thôi 😂

09/06/2023

01/06/2023

Mình luôn muốn chồng/ con sống lương thiện, kính trên nhường dưới, không tranh giành sân si ắt sẽ bình tâm để bước trên đường đời thuận lợi ❤️
Tiền bạc vật chất và vật ngoài thân, nhưng tình cảm gia đình là điều nên trân quý nhất trên đời

23/05/2023

Mẹ là người ảnh hưởng lớn nhất tới con những tháng năm đầu đời, và mẹ mong mẹ luôn đi đúng hướng để đồng hành cùng con của mẹ ❤️
Mẹ không dám mơ mộng cao siêu con trở thành ông này bà kia, nhưng ít nhất chàng trai của mẹ là 1 người tình cảm, biết yêu thương gia đình và quan trọng nhất là có ý thức/ tự lập về bản thân con nhé!

09/05/2023
18/04/2023

Đẻ 2 đứa đứa nào cũng hợp Ba ❤️

Quá nhiều mầm non của đất nước trong 1 bức ảnhThực tế phũ phàng quá 🥴
14/04/2023

Quá nhiều mầm non của đất nước trong 1 bức ảnh
Thực tế phũ phàng quá 🥴

12/04/2023

Hãy đảm bảo và bảo vệ an toàn cho gđ và người thân của mình nhé các bạn..

🤣🤣🤣🤣 Y như vẽ nhà em luôn đó quý zịiiii
04/04/2023

🤣🤣🤣🤣 Y như vẽ nhà em luôn đó quý zịiiii

19/03/2023

Ở các thành phố lớn thì cứ gấp đôi gấp 3 😭

⭕K‌h‌‌i‌ ‌t‌‌r‌á‌c‌‌h‌ ‌p‌‌h‌ạ‌t‌ ‌c‌‌o‌‌n‌, ‌c‌‌h‌‌a‌ ‌m‌ẹ ‌p‌‌h‌ả‌i‌ ‌k‌‌h‌ắ‌c‌ ‌c‌ố‌t‌ ‌g‌‌h‌‌i‌ ‌t‌â‌m‌ “‌đ‌‌ị‌‌n‌‌h...
08/03/2023

⭕K‌h‌‌i‌ ‌t‌‌r‌á‌c‌‌h‌ ‌p‌‌h‌ạ‌t‌ ‌c‌‌o‌‌n‌, ‌c‌‌h‌‌a‌ ‌m‌ẹ ‌p‌‌h‌ả‌i‌ ‌k‌‌h‌ắ‌c‌ ‌c‌ố‌t‌ ‌g‌‌h‌‌i‌ ‌t‌â‌m‌ “‌đ‌‌ị‌‌n‌‌h‌ ‌l‌‌u‌ậ‌t‌ 2 – 8”: ‌B‌ở‌i‌ ‌c‌à‌n‌‌g‌ ‌l‌‌a‌ ‌m‌ắ‌n‌‌g‌, ‌c‌‌o‌‌n‌ ‌c‌à‌n‌‌g‌ ‌d‌ễ ‌h‌‌ư‌ ‌h‌ỏ‌n‌‌g‌
‌‌C‌‌ó ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌h‌‌ợ‌‌p‌‌, ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ớ‌‌n‌‌ ‌‌r‌‌ă‌‌n‌‌ ‌‌d‌‌ạ‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ỏ, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌e‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌à ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ở ‌‌n‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌ầ‌‌m‌‌ ‌‌l‌‌ì ‌‌v‌‌à ‌‌n‌‌ổ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌‌‌o‌‌ạ‌‌n‌‌ ‌‌h‌‌ơ‌‌n‌‌. ‌‌N‌‌‌‌g‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌â‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ó ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ể ‌‌l‌‌à ‌‌d‌‌‌‌o‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌á‌‌p‌‌ ‌‌d‌‌ạ‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌b‌‌ạ‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌s‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌r‌‌ồ‌‌i‌‌.
‌‌1‌‌. K‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌á‌‌o‌‌ ‌‌d‌‌ụ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌e‌‌‌‌m‌‌, ‌‌v‌‌ề ‌‌c‌‌ơ ‌‌b‌‌ả‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌â‌‌m‌‌ ‌‌l‌‌ý ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌ó‌‌i‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌e‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌h‌‌‌‌o‌‌à‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌o‌‌à‌‌n‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌á‌‌c‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌‌‌u‌‌
K‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ẹ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌m‌‌ó‌‌c‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌í‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌i‌‌, ‌‌t‌‌â‌‌m‌‌ ‌‌l‌‌ý ‌‌s‌‌ẽ ‌‌l‌‌à: ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ắ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ế ‌‌n‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌v‌‌ì ‌‌m‌‌‌‌u‌‌ố‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ố‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌. ‌‌T‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ề‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ứ‌‌c‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌đ‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌b‌‌‌‌i‌‌ể‌‌u‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ệ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌u‌‌. ‌‌N‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ì ‌‌k‌‌‌‌h‌‌á‌‌c‌‌, ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌x‌‌ú‌‌c‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌d‌‌‌‌o‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ộ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ẹ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌ị‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌.

❌K‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌e‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌í‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ầ‌‌y‌‌ ‌‌đ‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌i‌‌, ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ủ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ậ‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌t‌‌‌‌ấ‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌â‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌, ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌đ‌‌ó ‌‌s‌‌ẽ ‌‌l‌‌à‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌ổ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ò‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ự ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ọ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ, ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌‌‌y‌‌ ‌‌v‌‌ì ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌o‌‌‌‌a‌‌‌‌n‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌o‌‌ã‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ì ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌s‌‌ẽ ‌‌n‌‌ổ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌‌‌o‌‌ạ‌‌n‌‌, ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌ị‌‌‌‌u‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌e‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ế‌‌p‌‌ ‌‌t‌‌ụ‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌à‌‌m‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌h‌‌à‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌v‌‌‌‌i‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ố‌‌t‌‌. ‌‌T‌‌‌‌r‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ự‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌ế, ‌‌m‌‌ọ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌ó‌‌i‌‌ ‌‌g‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌ổ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌a‌‌ ‌‌b‌‌‌‌a‌‌‌‌o‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ờ ‌‌c‌‌ó ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ể ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ở ‌‌t‌‌‌‌h‌‌à‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ộ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ự‌‌c‌‌, ‌‌v‌‌ì ‌‌b‌‌ả‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌n‌‌ó ‌‌c‌‌‌‌h‌‌í‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌h‌‌ủ‌‌y‌‌ ‌‌h‌‌‌‌o‌‌ạ‌‌i‌‌, ‌‌h‌‌ủ‌‌y‌‌ ‌‌h‌‌‌‌o‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ẩ‌‌m‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌á, ‌‌s‌‌ự ‌‌t‌‌ự ‌‌t‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ, ‌‌l‌‌‌‌i‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ụ‌‌c‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ắ‌‌c‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ở ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌r‌‌ằ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌b‌‌ả‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌â‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ồ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌ệ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ế ‌‌n‌‌à‌‌o‌‌.

‌‌⛔N‌‌‌‌h‌‌à ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌i‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌ọ‌‌c‌‌ ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌M‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌v‌‌‌‌i‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌u‌‌ố‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ự ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ệ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌, ‌‌r‌‌ằ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌ế ‌‌đ‌‌ã ‌‌c‌‌ó ả‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ở‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌l‌‌ớ‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ế‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌u‌‌ộ‌‌c‌‌ ‌‌đ‌‌ờ‌‌i‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌. ‌‌N‌‌ă‌‌m‌‌ 9 ‌‌t‌‌‌‌u‌‌ổ‌‌i‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌u‌‌ỗ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ề‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ồ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌m‌‌à ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌d‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌í‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌g‌‌ó‌‌p‌‌ ‌‌b‌‌ỗ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌b‌‌‌‌i‌‌ế‌‌n‌‌ ‌‌m‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌d‌‌ù ‌‌t‌‌ì‌‌m‌‌ ở ‌‌đ‌‌â‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌, ‌‌n‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌b‌‌ậ‌‌t‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ó‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌ớ‌‌n‌‌. ‌‌N‌‌‌‌g‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌h‌‌ô‌‌m‌‌ ‌‌s‌‌‌‌a‌‌‌‌u‌‌, ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌v‌‌ô ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌u‌‌ỗ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ề‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ồ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌đ‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌s‌‌â‌‌n‌‌, ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌b‌‌‌‌i‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌r‌‌ằ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌đ‌‌ể ‌‌q‌‌‌‌u‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ở ‌‌đ‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌v‌‌ì ‌‌h‌‌‌‌a‌‌‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ơ‌‌i‌‌. ‌‌N‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌m‌‌à ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌v‌‌‌‌i‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌ờ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌: “‌‌C‌‌ó ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ứ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌t‌‌ự ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌e‌‌‌‌o‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ề‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌r‌‌ồ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌m‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ắ‌‌p‌‌ ‌‌n‌‌ơ‌‌i‌‌, ‌‌l‌‌à‌‌m‌‌ ầ‌‌m‌‌ ĩ ‌‌l‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌, ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ậ‌‌t‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌v‌‌ô ‌‌l‌‌ý.”

‌‌C‌‌ầ‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌ờ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌a‌‌‌‌y‌‌, ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌M‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ậ‌‌t‌‌ ‌‌x‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌h‌‌ổ. ‌‌T‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ớ‌‌c‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ờ, ‌‌b‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌k‌‌ể ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌M‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌m‌‌ắ‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌ỗ‌‌i‌‌ ‌‌g‌‌ì, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌a‌‌ ‌‌b‌‌‌‌a‌‌‌‌o‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ờ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ể‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌á ‌‌g‌‌‌‌a‌‌‌‌y‌‌ ‌‌g‌‌ắ‌‌t‌‌, ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ợ‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌ế ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌d‌‌ù‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌c‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌á‌‌p‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ắ‌‌c‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ở ‌‌v‌‌à ‌‌g‌‌ợ‌‌i‌‌ ý ‌‌đ‌‌ể ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ú‌‌p‌‌ ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌M‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌s‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌ĩ ‌‌v‌‌à ‌‌t‌‌ự ‌‌k‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌. Sự ‌‌g‌‌‌‌i‌‌á‌‌o‌‌ ‌‌d‌‌ụ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌à‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌n‌‌‌‌u‌‌ô‌‌i‌‌ ‌‌d‌‌‌‌ư‌‌ỡ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ý ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌ự ‌‌k‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌L‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌T‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌M‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌. ‌‌M‌‌‌‌u‌‌ố‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ể‌‌u‌‌ ‌‌đ‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ỗ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ầ‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ì ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ớ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌a‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌b‌‌ỏ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌ị‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌k‌‌‌‌i‌‌ế‌‌n‌‌, ‌‌p‌‌‌‌h‌‌á‌‌n‌‌ ‌‌x‌‌‌‌é‌‌‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ể ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ì‌‌n‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ậ‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌i‌‌.

3. ‌‌N‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌‌‌ê‌‌ ‌‌b‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌c‌‌ó ‌‌l‌‌ợ‌‌i‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌m‌‌‌‌a‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌í‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌x‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌d‌‌ự‌‌n‌‌‌‌g‌‌

– 2 ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ạ‌‌o‌‌ ‌‌l‌‌ý, 8 ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌:

‌‌M‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌à ‌‌g‌‌‌‌i‌‌á‌‌o‌‌ ‌‌d‌‌ụ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌ừ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌‌‌a‌‌ ‌‌s‌‌ẻ ‌‌k‌‌‌‌i‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ệ‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ế ‌‌n‌‌à‌‌y‌‌. ‌‌C‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ạ‌‌y‌‌ ‌‌x‌‌‌‌e‌‌ ‌‌đ‌‌ạ‌‌p‌‌ ‌‌đ‌‌â‌‌m‌‌ ‌‌v‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ứ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ, ‌‌t‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌l‌‌à ‌‌v‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌o‌‌à‌‌i‌‌ ‌‌d‌‌‌‌a‌‌, ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ó ‌‌v‌‌‌‌ấ‌‌‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ề ‌‌g‌‌ì ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌‌‌ê‌‌‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ọ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌‌‌ê‌‌‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌ố‌‌n‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌s‌‌ố ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ề‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌ớ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌í ‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌ế. K‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ó ‌‌c‌‌ậ‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌d‌‌á‌‌m‌‌ ‌‌v‌‌ề ‌‌n‌‌‌‌h‌‌à ‌‌v‌‌ì ‌‌s‌‌ợ. Ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌v‌‌ộ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌í‌‌c‌‌‌‌h‌‌, ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌ó‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ạ‌‌o‌‌ ‌‌l‌‌ý, ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ợ‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌: “‌‌C‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ể‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌â‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ạ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌b‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ờ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌b‌‌‌‌i‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ố ý. A‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌‌‌u‌‌ố‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌u‌‌ố‌‌c‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ề‌‌n‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌v‌‌ề ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌‌‌a‌‌ ‌‌đ‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ứ, ‌‌c‌‌ó ‌‌đ‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌?”.

S‌‌a‌‌‌‌u‌‌ ‌‌đ‌‌ó, ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ú‌‌p‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌s‌‌ử‌‌a‌‌ ‌‌x‌‌‌‌e‌‌ ‌‌đ‌‌ạ‌‌p‌‌. ‌‌T‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ể‌‌u‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌, ‌‌c‌‌ậ‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌b‌‌ắ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ầ‌‌u‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ẫ‌‌m‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ỗ‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ầ‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌: “‌‌N‌‌ế‌‌u‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ậ‌‌m‌‌ ‌‌h‌‌ơ‌‌n‌‌, ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌c‌‌ó ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ể ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌ư‌‌ợ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌ạ‌‌n‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌y‌‌”.

‌‌L‌‌ú‌‌c‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌b‌‌ắ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ầ‌‌u‌‌ ‌‌n‌‌ó‌‌i‌‌ ‌‌r‌‌‌‌a‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌r‌‌ă‌‌n‌‌ ‌‌d‌‌ạ‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌, ‌‌n‌‌ó‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ủ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ứ ‌‌k‌‌‌‌i‌‌ế‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌v‌‌ề ‌‌a‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌o‌‌à‌‌n‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌‌‌a‌‌‌‌o‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌, ‌‌l‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌ậ‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ă‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú ‌‌l‌‌ắ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌e‌‌. ‌‌T‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌h‌‌ợ‌‌p‌‌, ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌e‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌à ‌‌l‌‌à ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌s‌‌ự ‌‌đ‌‌ồ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌h‌‌ơ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ớ‌‌c‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌‌‌ê‌‌ ‌‌b‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌.

– 2 ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌r‌‌ă‌‌n‌‌, 8 ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌‌‌a‌‌ ‌‌s‌‌ẻ:

‌‌M‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌đ‌‌ã ‌‌v‌‌ô ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌á‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ệ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ủ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ó ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌b‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ỏ. ‌‌V‌‌‌‌ấ‌‌‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ề ‌‌l‌‌à ‌‌c‌‌ậ‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌m‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌h‌‌ọ‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌ớ‌‌p‌‌ 5 ‌‌t‌‌‌‌i‌‌ể‌‌u‌‌ ‌‌h‌‌ọ‌‌c‌‌, ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌n‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌s‌‌ố‌‌c‌‌. ‌‌N‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌v‌‌ạ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌a‌‌‌‌y‌‌, ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌‌‌y‌‌ ‌‌v‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌đ‌‌ó, ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ọ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌ ‌‌m‌‌à ‌‌c‌‌ả ‌‌g‌‌‌‌i‌‌‌‌a‌‌ ‌‌đ‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌a‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌‌‌u‌‌‌‌i‌‌ ‌‌v‌‌ẻ ‌‌đ‌‌ể ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌‌‌a‌‌ ‌‌s‌‌ẻ ‌‌v‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌ề ‌‌c‌‌â‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ệ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌u‌‌ ‌‌g‌‌à ‌‌b‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌í‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ỏ.

Ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌n‌‌ó‌‌i‌‌ ‌‌r‌‌ằ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ừ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌u‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌ô ‌‌g‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌r‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ, ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌v‌‌ì ‌‌l‌‌ú‌‌c‌‌ ‌‌đ‌‌ó ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ó ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ả ‌‌n‌‌ă‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌v‌‌‌‌u‌‌‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌‌‌é‌‌‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌o‌‌ạ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌y‌‌, ‌‌n‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ã â‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ầ‌‌m‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ữ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ò‌‌n‌‌‌‌g‌‌. ‌‌M‌‌ã‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌đ‌‌ế‌‌n‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ể‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌h‌‌ọ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌ố‌‌t‌‌, ‌‌c‌‌ó ‌‌d‌‌ự ‌‌đ‌‌‌‌ị‌‌‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌t‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌, ‌‌c‌‌ó ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ể ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌ị‌‌‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ệ‌‌m‌‌ ‌‌v‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ô ‌‌g‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌y‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ì ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌m‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌b‌‌ắ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ầ‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌ỏ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌k‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌ ‌‌v‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ô. ‌‌V‌‌à ‌‌đ‌‌ó ‌‌c‌‌‌‌h‌‌í‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌m‌‌ẹ ‌‌c‌‌ậ‌‌u‌‌ ‌‌b‌‌‌‌é‌‌ ‌‌b‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ờ.

‌‌T‌‌ừ ‌‌đ‌‌ầ‌‌u‌‌ ‌‌đ‌‌ế‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌‌‌u‌‌ố‌‌i‌‌, ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ắ‌‌c‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌v‌‌ề ‌‌b‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ủ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌à ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌é‌‌‌‌o‌‌ ‌‌l‌‌‌‌é‌‌‌‌o‌‌ ‌‌g‌‌ó‌‌p‌‌ ý ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌g‌‌‌‌i‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌‌‌y‌‌ế‌‌t‌‌. 2 ‌‌n‌‌‌‌g‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌s‌‌‌‌a‌‌‌‌u‌‌ ‌‌đ‌‌ó, ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌b‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌đ‌‌ó ‌‌đ‌‌ã ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌x‌‌‌‌u‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ệ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ủ ‌‌c‌‌ậ‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌ữ‌‌a‌‌.

‌‌T‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌á ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ư‌‌ở‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌à‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ, ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ể ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ỏ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ú‌‌c‌‌ ‌‌m‌‌ắ‌‌c‌‌ ‌‌s‌‌‌‌a‌‌‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ầ‌‌m‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌c‌‌‌‌ư‌‌ ‌‌x‌‌ử ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌. ‌‌Đ‌‌‌‌i‌‌ề‌‌u‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌a‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌à‌‌m‌‌ ‌‌k‌‌‌‌h‌‌ô‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌d‌‌ù‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌ả ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ô‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ừ ‌‌c‌‌‌‌a‌‌‌‌y‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ệ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ể ‌‌b‌‌ắ‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ậ‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌ỗ‌‌i‌‌ ‌‌m‌‌à ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ả‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ể ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌h‌‌ọ‌‌c‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌b‌‌‌‌i‌‌ế‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌ự ‌‌k‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ể‌‌m‌‌. ‌‌V‌‌ì ‌‌v‌‌ậ‌‌y‌‌, ‌‌b‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌ứ ‌‌l‌‌ú‌‌c‌‌ ‌‌n‌‌à‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌ũ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ừ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ể ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌l‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌í‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌l‌‌à‌‌m‌‌ ‌‌m‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ẹ ‌‌v‌‌à ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌c‌‌á‌‌i‌‌. ‌‌H‌‌ã‌‌y‌‌ ‌‌đ‌‌ể ‌‌s‌‌ự ‌‌g‌‌‌‌i‌‌á‌‌o‌‌ ‌‌d‌‌ụ‌‌c‌‌ ‌‌l‌‌à ‌‌h‌‌ơ‌‌i‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌m‌‌, ô‌‌m‌‌ ‌‌ấ‌‌‌‌p‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌á‌‌t‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌i‌‌ể‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌ố‌‌i‌‌ ‌‌ư‌‌‌‌u‌‌. ‌‌C‌‌‌‌h‌‌ỉ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ứ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌đ‌‌‌‌ư‌‌ợ‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌ắ‌‌m‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌ì‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌u‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌s‌‌ự ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌h‌‌‌‌i‌‌ể‌‌u‌‌ ‌‌m‌‌ớ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ó ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ể ‌‌t‌‌ạ‌‌o‌‌ ‌‌r‌‌‌‌a‌‌ ‌‌s‌‌ứ‌‌c‌‌ ‌‌m‌‌ạ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌v‌‌à ‌‌l‌‌ò‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌‌‌a‌‌‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ả‌‌m‌‌ ‌‌v‌‌ô ‌‌h‌‌ạ‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌á‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌i‌‌‌‌m‌‌, ‌‌v‌‌à ‌‌k‌‌‌‌h‌‌‌‌i‌‌ ‌‌l‌‌ớ‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌m‌‌ắ‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ú‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌s‌‌ẽ ‌‌c‌‌ó ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌l‌‌‌‌o‌‌ạ‌‌i‌‌ á‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌s‌‌á‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌h‌‌‌‌y‌‌ ‌‌v‌‌ọ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌í‌‌c‌‌‌‌h‌‌ ‌‌c‌‌ự‌‌c‌‌, ‌‌l‌‌ạ‌‌c‌‌ ‌‌q‌‌‌‌u‌‌‌‌a‌‌‌‌n‌‌ ‌‌b‌‌‌‌ư‌‌ớ‌‌c‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌ê‌‌‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ờ‌‌i‌‌.

‌‌C‌‌ó ‌‌c‌‌â‌‌u‌‌: “‌‌N‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ứ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌đ‌‌‌‌ư‌‌ợ‌‌c‌‌ ‌‌y‌‌‌‌ê‌‌‌‌u‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌ơ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌s‌‌ẽ ‌‌d‌‌ù‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌u‌‌ổ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ơ ‌‌đ‌‌ể ô‌‌m‌‌ ‌‌c‌‌ả ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ầ‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌. ‌‌N‌‌‌‌h‌‌‌‌ư‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌đ‌‌ứ‌‌a‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌ẻ ‌‌c‌‌ó ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ơ ‌‌ấ‌‌‌‌u‌‌ ‌‌b‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌h‌‌ạ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ì ‌‌s‌‌ẽ ‌‌d‌‌ù‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌c‌‌ả ‌‌c‌‌‌‌u‌‌ộ‌‌c‌‌ ‌‌đ‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌c‌‌ò‌‌n‌‌ ‌‌l‌‌ạ‌‌i‌‌ ‌‌đ‌‌ể ‌‌c‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌a‌‌ ‌‌l‌‌à‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌t‌‌‌‌u‌‌ổ‌‌i‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌ơ”.

‌‌H‌‌ã‌‌y‌‌ ‌‌c‌‌‌‌h‌‌‌‌o‌‌ ‌‌c‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌ ‌‌b‌‌ạ‌‌n‌‌ ‌‌đ‌‌‌‌ư‌‌ợ‌‌c‌‌ ‌‌h‌‌ạ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ ‌‌p‌‌‌‌h‌‌ú‌‌c‌‌ ‌‌t‌‌‌‌r‌‌‌‌o‌‌‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌ữ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌t‌‌‌‌h‌‌á‌‌n‌‌‌‌g‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌à‌‌y‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌â‌‌y‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌ô ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌ấ‌‌‌‌t‌‌ ‌‌c‌‌ủ‌‌a‌‌ ‌‌m‌‌ộ‌‌t‌‌ ‌‌đ‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌g‌‌‌‌ư‌‌ờ‌‌i‌‌ ‌‌n‌‌‌‌h‌‌‌‌é‌‌!

06/03/2023

Không dám ngồi liệt kê luôn 😅

THỜI ĐẠI NÀO RỒI... 🙁Bé trai nôn, tiêu chảy nhiều lần từ mùng 1 Tết nhưng gia đình trì hoãn đưa đi khám, sau đó bé lừ đừ...
02/02/2023

THỜI ĐẠI NÀO RỒI... 🙁

Bé trai nôn, tiêu chảy nhiều lần từ mùng 1 Tết nhưng gia đình trì hoãn đưa đi khám, sau đó bé lừ đừ, tím tái, phải nhập viện cấp cứu.

Ngày 1/2, đại diện khoa Nhi, Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, cho biết trong dịp Tết, bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị thành công bé trai 5 tháng tuổi, bị mất nước do ti/êu ch/ảy.

Mẹ bệnh nhi cho biết, từ mùng 1 Tết, bé nôn ói, ti/êu ch/ảy nhiều lần nhưng gia đình không đưa đi khám, định đợi hết đợt nghỉ lễ mới cho con đến viện. Chiều mùng 2 Tết, bé lừ đừ nhiều, tím tái toàn thân nên gia đình đưa đến Bệnh viện Thành phố Thủ Đức.

Qua thăm khám, các bác sĩ xác định bé trai bị s/ốc giảm thể tích do tiêu chảy, ói. Nguyên nhân dẫn đến việc bé nhanh chóng rơi vào tình trạng s/ốc do mất nước là do gia đình lo lắng khi uống nước, sữa thì bé sẽ ó.i và t/iêu ch/ảy nhiều hơn, nên đã hạn chế cho uống tại nhà.

Các bác sĩ cũng khuyến cáo, phụ huynh không nên chần chừ cho trẻ đi khám khi con có dấu hiệu bất thường, tránh trẻ trở nặng hoặc xảy ra những tình huống xấu.

Nhiều người vẫn còn cười, ko tin là AI, robot, xe lái tự động sẽ dần “giành” công ăn việc làm, nhất là giới lao động phổ...
31/01/2023

Nhiều người vẫn còn cười, ko tin là AI, robot, xe lái tự động sẽ dần “giành” công ăn việc làm, nhất là giới lao động phổ thông… Nhưng ngày đó sẽ tới.

Nhiều quán ăn đã dùng robot phục vụ bàn, vừa rồi đọc một bạn test thử phần mềm viết content, hay gần nhất là các máy - robot hút bụi, lau nhà, máy rửa chén.. đã giúp giảm phụ thuộc sức người rất hiệu quả, sạch, lại rất đúng giao kèo theo từng lệnh bằng nút bấm… Hoặc các sàn thương mại điện tử dần cạnh tranh, thay thế kiểu chợ truyền thống hoặc ngay cả các trung tâm thương mại (shopping mall)…

Con người - Người lao động, bậc phụ huynh càng về sau càng cần đầu tư chất xám, học vấn cho thế hệ sau nếu muốn có nhiều lựa chọn khi tìm việc làm.

27/12/2022

Ông bà vẫn có câu nói:
Cưới vợ, cưới đức không cưới sắc.
Lấy chồng, lấy tâm không lấy tiền.

12/12/2022

Mua những thứ mình thực sự cần - Đừng mua những thứ mình muốn!!!

ĐÂY LÀ LÝ DO CHÚNG TA NÊN ĐẬY NẮP BỒN CẦU KHI XẢ NƯỚC 🤧Các nhà khoa học từ Đại học Colorado Boulder (Mỹ) đã dùng tia las...
10/12/2022

ĐÂY LÀ LÝ DO CHÚNG TA NÊN ĐẬY NẮP BỒN CẦU KHI XẢ NƯỚC 🤧

Các nhà khoa học từ Đại học Colorado Boulder (Mỹ) đã dùng tia laser ánh sáng xanh và camera chuyên dụng để ghi lại khoảnh khắc những giọt nước và hạt siêu nhỏ bay ra từ bồn cầu khi xả nước.

Những giọt nước nhỏ li ti mà mắt thường không thể nhìn thấy chứa nhiều vi khuẩn, chúng có thể bắn ra với tốc độ 2m/s, đạt 1,5m phía trên bồn cầu trong vòng 8s. Sau đó những hạt nhỏ hơn vẫn sẽ lơ lửng trong không khí trong vài phút, thậm chí có thể bám lên người chúng ta và đi vào đường hô hấp.

Vì vậy từ nay hãy nhớ đậy nắp 🚽 trước khi xả nước nhé.

(Via Scientific Reports / Lost Bird)

CÂU CHUYỆN DẠY CON TỪ NHỮNG NGƯỜI VĨ ĐẠI Có 3 câu chuyện về dạy con tôi đã từng đọc ở đâu đó mà trong đó ẩn chứa những b...
08/12/2022

CÂU CHUYỆN DẠY CON TỪ NHỮNG NGƯỜI VĨ ĐẠI
Có 3 câu chuyện về dạy con tôi đã từng đọc ở đâu đó mà trong đó ẩn chứa những bài học giá trị mà những người làm cha mẹ như chúng ta cần suy ngẫm:

CÂU CHUYỆN THỨ 1: Lời động viên đúng lúc
Cậu bé George Washington, sau này là vị tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ cũng là người lãnh đạo vĩ đại của thế giới, khi mới 6 tuổi vẫn còn nghịch ngợm và ham chơi. Trong 1 lần muốn giúp mẹ chặt các nhánh cây, nhưng vì mong muốn tìm nhánh cây to hơn, cứng hơn để thử sức với chiếc rìu sắt nhỏ cậu đang có. Thì lúc này, cậu George đã phạm lỗi chặt cây anh đào yêu quý của cha mình. Khi biết tin, cha cậu dù rất tức giận vẫn giữ bình tĩnh để hỏi “ai đã chặt cây anh đào yêu quý của bố”. Dù cảm thấy lo lắng, cậu bé George đã nói với bố mình “dạ, con không thể nói dối bố được, chính con đã làm”.

Thay vì la mắng hay “dạy dỗ” con ra trò, người bố từ tốn nhìn đứa con và nói rằng: “lại đây nào con trai, bố cảm thấy rất vui vì sự trung thực của con, nó đáng giá hơn hàng ngàn cây anh đào của ta”.

Điều gì chúng ta nên suy ngẫm: Thực ra, đứa trẻ nào cũng tinh nghịch và ham chơi, việc con trẻ làm lỗi là điều thường thấy. Khi trẻ làm lỗi, thái độ của cha mẹ chúng ta với hành vi trẻ là rất quan trọng. Bài học chúng ta nên dạy trẻ lúc này là giúp trẻ dũng cảm chia sẻ lại điều trẻ làm sai vì khi đó chúng ta mới giúp trẻ nhận ra và thay đổi. Quát tháo hay la mắng khi tức giận chỉ làm đứa trẻ sợ hãi, thậm chí phát triển hành vi che giấu và ngày càng xa rời tình yêu của chúng ta.

CÂU CHUYỆN THỨ 2: ĐỪNG PHÍ THỜI GIAN SO SÁNH TRẺ, MÀ HÃY TÌM ĐIỂM LỢI THẾ CỦA TRẺ ĐỂ GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN
Tôi muốn kể câu chuyện của vị đạo diễn nổi tiếng Hollywood Steven Spielberg là một người Mỹ gốc Do Thái. Lúc nhỏ ông bị chứng khó đọc. Do vậy, ông luôn là tâm điểm chú ý trong cả lớp vì luôn bị chê cười là không làm được bài, đọc kém. Thay vì la mắng các điểm số thấp trên lớp của ông, mẹ ông đã động viên và hướng ông tìm hiểu thế giới qua hình ảnh, thông qua chiếc máy ảnh nhỏ. Chính sự động viên này mà đã có hàng loạt các bộ phim bom tấn của ông ra đời như: Công viên kỷ Jura, Hàm cá mập...

Điều gì chúng ta nên ngẫm: Điều quan trọng cho 1 đứa trẻ là có một người cha, người mẹ như mẹ của Steven Spielberg - luôn nhận ra và tin rằng con mình là phiên bản duy nhất, có những tiềm năng, thế mạnh riêng. Đây là món quà mà tạo hóa đã tặng riêng cho mỗi người cha người mẹ. Đừng đem con đi so đo, so sánh tại sao con cái chúng ta không giỏi giang, không hoạt bát như con người ta. Mỗi đứa trẻ sẽ cần có không gian phát triển, hoàn thiện khác nhau. Mục tiêu của cha mẹ là làm sao để hiểu con và tạo điều kiện thuận lợi để con được phát triển tốt nhất.

CÂU CHUYỆN THỨ 3: GIÚP TRẺ XÂY DỰNG NIỀM TIN KHI CHÍNH CHA MẸ TIN VÀO TRẺ

Chắc hẳn chúng ta khá quen thuộc với câu chuyện về bức thư mà người mẹ đã đọc cho cậu bé Thomas Edison. Bức thư được gửi từ hiệu trưởng trường của ông, nhưng người mẹ vĩ đại của ông đã “biến tấu” làm nó trở thành 1 động lực tạo nên con người vĩ đại cho nhân loại Thomas Edison. Thực ra, ngoài bức thư trên, người mẹ vĩ đại này đã luôn đặt 1 niềm tin mãnh liệt vào đứa con của bà. Câu chuyện con gà mái ấp trứng cũng là 1 bài học sâu sắc mà chúng ta nên suy ngẫm.

Edison đam mê khám phá – đó là do mẹ ông đã không cười nhạo ông khi ông làm điều gì đó “bất thường”. Lúc nhỏ cậu bé Edison đã từng ngồi vào ổ ấp của gà mái để mong trứng nở ra gà con khi ông nhìn thấy đàn gà nở ra và đã tự hỏi “gà nằm trên đống trứng lại có thể ấp ra gà con, người mà ngồi trên đống trứng thì sao nhỉ?” Dù ai cũng cười cậu bé là ngốc nghếch, còn người mẹ chỉ nói với cậu rằng: “con đã làm điều rất thông minh dù đã không ấp được quả trứng nào. Nếu không ai từng thử bất cứ điều gì, ngay cả những gì mọi người nói là không thể, sẽ không ai học được bất cứ điều gì mới”.

Điều gì chúng ta nên ngẫm: trẻ con vốn đam mê sáng tạo và khám phá. Chính lúc này là lúc trẻ học hỏi tốt nhất chứ không phải ngồi bàn ghế chỉnh tề để đọc i a cái chữ, con số. Cách đáp ứng của cha mẹ chúng ta rất quan trọng, bạn có thể tắt đi cảm hứng sáng tạo của đứa trẻ hay mở ra 1 trí tuệ tuyệt vời cho trẻ chính là ở thái độ này. Cha mẹ muốn giúp trẻ xây dựng niềm tin vào bản thân thì trước tiên chính cha mẹ cũng phải tin vào trẻ.

Câu chuyện về những chiếc răng sữa bị sâu, các mẹ đừng chủ quan để tới lúc con bị đau đớn và ám ảnh mỗi khi đi nha khoa!...
07/12/2022

Câu chuyện về những chiếc răng sữa bị sâu, các mẹ đừng chủ quan để tới lúc con bị đau đớn và ám ảnh mỗi khi đi nha khoa! Sâu vào tuỷ chữa trị rất tốn kém và con phải trải qua những ngày tháng đau buốt rất khổ

Theo đó, báo VTV đưa tin, sáng ngày 1/12, Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên, Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Định cho biết đã có kế...
03/12/2022

Theo đó, báo VTV đưa tin, sáng ngày 1/12, Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên, Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Định cho biết đã có kết luận nguyên nhân tử vong của bé T.H.A (5 tuổi), học sinh Trường Mầm non Tăng Bạt Hổ, thị trấn Tăng Bạt Hổ, huyện Hoài Ân.

Sau khi có kết quả giám định pháp y, cơ quan điều tra kết luận bé A. tử vong do viêm phổi. Quá trình giải phẫu, giám định tử thi đã phát hiện phổi của cháu bé A. bị sưng, phù nề. Công an tỉnh Bình Định cũng đã có thông báo kết quả về địa phương và gia đình nạn nhân.

TTXVN thông tin, Phó Giám đốc Công an tỉnh cho biết thêm, do không biết cháu T.H.A bị ốm, gia đình vẫn đưa cháu đến trường học. Thi thể của cháu đã được bàn giao cho gia đình lo hậu sự.

Trước đó, sáng 29/11, cháu T.H.A, được người nhà đưa đến Trường Mầm non Tăng Bạt Hổ để học. Đến 11h cùng ngày, cháu A ăn cơm trưa ở trường. Khoảng 11h30, giáo viên đi kiểm tra trẻ đã ngủ hay chưa thì phát hiện bé A. đang nằm nghiêng mở mắt, miệng há rộng, ói cơm. Thấy vậy, các cô giáo đã đưa bé A. đến Trung tâm Y tế huyện Hoài Ân để cấp cứu. Tuy nhiên, bé A. đã tử vong sau đó.

NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA CHA MẸ KHI GẶP TÌNH HUỐNG TRẺ ƯƠNG BƯỚNG1/ Trẻ thường giơ tay đánh cha mẹ, ông bà, hoặc hét...
02/12/2022

NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP CỦA CHA MẸ KHI GẶP TÌNH HUỐNG TRẺ ƯƠNG BƯỚNG

1/ Trẻ thường giơ tay đánh cha mẹ, ông bà, hoặc hét lớn mỗi khi không hài lòng điều gì? Điều này có ý nghĩa như thế nào? Và cách đáp ứng của cha mẹ là nên như thế nào?

Tại sao trẻ lại có hành vi như vậy?
Thực ra trẻ con không có ý gì khi nói những điều này, càng không phải là trẻ "vô phép" như người lớn chúng ta vẫn nghĩ. Chỉ đơn giản là trẻ còn nhỏ (thường dưới 6 tuổi) vẫn còn đang phát triển ngôn ngữ nên gặp nhiều hạn chế trong cách diễn đạt cảm xúc của trẻ. Các hành vi trên thường được sử dụng như 1 cách để trẻ thể hiện cảm xúc. VD, việc đánh của trẻ chỉ đơn giản là "con không muốn vậy" và việc đuổi cha mẹ chỉ có nghĩa "con muốn tự làm/tự chơi hay muốn 1 mình".

Thực ra trẻ không thực sự hiểu hành vi trẻ làm. Do đó, việc la mắng, đánh đau hay cố giải thích và khuyên nhủ là không hiệu quả.

Cách đáp ứng với điều này khá đơn giản:

1. Với các hành vi đánh: chia làm 2 trường hợp
Trường hợp 1: việc đánh của trẻ không gây phiền phức gì, thì cha mẹ đơn giản bỏ qua, vẫn làm những việc đang làm với trẻ. Nó giúp trẻ cảm thấy hành động trẻ làm chẳng làm hứng thú mẹ mình, thì trẻ sẽ dần bỏ.
Trường hợp 2: việc đánh của trẻ gây phiền phức (VD, đánh lên mặt mẹ đau, hoặc đánh vào mặt ông bà), bạn đơn giản nói với trẻ với thái độ nghiêm: "Bin, mẹ đau, mẹ không thích vậy!". Sau đó ngưng tương tác tạm thời với trẻ trong 5 tiếng đếm thầm và sau đó tương tác bình thường. Việc này cũng tạo cho trẻ khoảng ngưng đủ để hiểu hành vi này không hứng thú mẹ và sẽ dần tự bỏ.

Bạn sẽ hỏi: liệu có cần giáo dục hay khuyên nhủ trẻ sau đó?
Điều này là cần. Nhưng, không phải làm lúc hành vi diễn ra vì thực ra trẻ chưa thể liên kết được các hành vi trẻ làm lại với nhau. Giáo dục và khuyên nhủ chỉ làm khi hành vi đã diễn ra và trong 24 tiếng đồng hồ là hiệu quả nhất. Giáo dục và khuyên nhủ ở đây không phải là lôi trẻ ra phạt hay giáo dục, mà đơn giản đọc sách, trò chuyện về những nhân vật trong câu chuyện nào đó để nói là "con có thể gọi mẹ, mẹ trả lời chứ không cần đánh mẹ". Song song đó, bạn nên dạy trẻ những câu nói như "con không thích" và "con thích" để trẻ biết sử dụng ngôn ngữ thay vì dùng dạng phi ngôn ngữ như đánh, hét lớn

3. Với trẻ trên 6 tuổi có các hành vi trên thì cha mẹ nên đáp ứng như thế nào?
Thực ra lúc này trẻ đã có thể học cách sử dụng ngôn ngữ và nhận thức được hành vi trẻ đang có. Cha mẹ chỉ cần cho trẻ thấy thái độ cho hay không cho trong cách giải quyết và thiết lập giới hạn cho trẻ là được. VD, trẻ tỏ thái độ khóc la đòi cái gì đó hoặc không vừa lòng điều gì, thì bạn nói với trẻ "nếu con không nói cho mẹ nghe con cần gì, thì mẹ cho rằng con không muốn trò chuyện và chúng ta không nói đến việc này nữa cho đến ngày mai!" Cách này sẽ cho trẻ nhận thức việc mẹ mình rất kiên quyết cần trò chuyện hơn là la hét, trẻ con vốn rất thông minh và trẻ sẽ tự biết mình cần nói với mẹ thì mới đạt được điều mình muốn. Chìa khóa thành công ở đây là thái độ của cha mẹ, càng kiên quyết càng tốt. Dù trẻ chọn gì, bạn vẫn giữ đúng lập trường. Đó mới là cách giúp trẻ trưởng thành.

2/ Khi trẻ bướng một điều gì đó, la mắng hay khuyên nhủ đủ cách nhưng trẻ vẫn không nghe, khi cha mẹ cầm cái roi để hù hay đánh trẻ, thì lúc này trẻ có vẻ sợ và nghe theo. Liệu hành vi này trẻ có thực sự sợ và không tái phạm cho lần sau?

Việc cầm roi dọa hoặc đánh trẻ có thực sự làm trẻ sợ?
Đúng là trẻ sợ, nhưng là sợ bạn. Nhưng, trẻ không nhận thức được trẻ sợ cái gì hay nói đúng hơn là trẻ không liên kết được hành vi trẻ đang bướng với việc sợ này. Điều này gây cho trẻ cảm giác lo lắng, hoang mang. Việc dừng khóc chỉ là tạm thời lúc đó, vì cảm thấy lo lắng hoang mang, nhưng trẻ không nhớ để học để có hành vi tốt hơn. Do đó, trẻ sẽ vẫn lập lại sự ương bướng này sau đó

Việc làm trẻ sợ như vậy đôi lúc làm cha mẹ cảm thấy hiệu quả, nhưng thực ra nó đang ảnh hưởng đến trẻ và trẻ dễ mất lòng tin vào bạn khi lớn. Điều mà chúng ta không hề muốn đúng không.

Cách đáp ứng của cha mẹ nên như sau:
Thực tế việc khuyên nhủ hay la mắng cũng không hiệu quả với trẻ vì trẻ còn quá nhỏ để hiểu về hành vi trẻ đang có. Viện Hàn Lâm Nhi Khoa Mỹ và Tổ chức CDC của Mỹ khuyên cha mẹ nên sử dụng các phương pháp quản lý hành vi vì các phương pháp này giúp trẻ liên kết nguyên nhân và hệ quả trong hành vi trẻ có. Trẻ rất thông minh và luôn biết cách chọn hệ quả tốt nhất khi nhận ra các nguyên nhân có thể dẫn đến. Đó là cách làm mà cha mẹ hiện đại và tích cực nên lựa chọn. Có 3 phương pháp hành vi được khuyên:

+Chuyển hướng (distraction): dùng hiệu quả với trẻ dưới 15 tháng tuổi.
+ Thiết lập giới hạn 1,2,3 magic: dùng hiệu quả với trẻ từ 15 tháng tuổi trở lên
+ Tạo không gian nhàm chán để suy nghĩ (Time-out) dùng hiệu quả cho trẻ từ 18 tháng trở lên. [chỉ dùng với 1 hành vi ương bướng cường độ tăng, hay lập lại hoặc các cách trên không hiệu quả]

Address


Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Thu Hà posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to Thu Hà:

Videos

Shortcuts

  • Address
  • Telephone
  • Alerts
  • Contact The Business
  • Videos
  • Claim ownership or report listing
  • Want your business to be the top-listed Event Planning Service?

Share